Tiếng Việt
Chọn ngôn ngữ
Tiếng Việt
English
Bản thảo gồm: 1. Lệnh về việc công bố Luật; 2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê; 3. Luật Thống kê
Luật Dầu khí quy định về điều tra cơ bản về dầu khí và
hoạt động dầu khí trong phạm vi đất liền, hải đảo và vùng
biển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cuốn sách gồm 6 chương, hệ thống hóa các công ước, bộ luật quốc tế hiện hành liên quan đến nghiệp vụ vận hành hệ động lực tàu biển, kết hợp với kinh nghiệm nhiều năm trong quản lý, khai thác hệ động lực và đào tạo, huấn luyện thuyền viên.
Những năm gần đây, hệ thống pháp luật chuyên ngành Thông tin và Truyền thông đã không ngừng được bổ sung và hoàn thiện. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đã được ban hành để phù hợp và thống nhất với yêu cầu công tác quản lý, phù hợp với hệ thống pháp luật chung của Nhà nước cũng như đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước như: Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử, Luật Xuất bản; các Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các Thông tư hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Với hơn 300 văn bản quy phạm pháp luật về Thông tin và Truyền thông còn hiệu lực đã tạo hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đẩy mạnh và tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác giám sát, thực thi và thanh tra, kiểm tra chuyên ngành Thông tin và Truyền thông. Theo chương trình xây dựng và ban hành Luật, Pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII, được sự phân công của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông đang triển khai tích cực việc xây dựng đề án Luật An toàn thông tin, Đề án Luật Báo chí (sửa đổi) và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý cho các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp Thông tin và Truyền thông hoạt động thuận lợi, bảo đảm hài hòa lợi ích người sử dụng, doanh nghiệp và Nhà nước, phát huy nội lực trong nước và mở rộng ra phạm vi quốc tế. Hệ thống hóa các văn bản pháp luật theo các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông được xuất bản dưới dạng cả sách in và sách điện tử sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và phục vụ tốt hơn cho quản lý nhà nước của Bộ. Đây là bộ tài liệu hữu ích và thiết thực không chỉ đối với cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông; mà còn là tài liệu tham khảo cho các Bộ, Ngành, địa phương cũng như các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực Thông tin và Truyền thông tại Việt Nam. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Bộ luật Dân sự gồm 6 phần, 689 điều, quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân...
Các bài viết trong cuốn Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: 50 năm quan hệ Việt Nam - Australia: Nhìn lại và hướng tới tập trung làm rõ các nhân tố tác động, thực trạng, thành tựu, hạn chế của quan hệ Việt Nam - Australia trong nửa thế kỷ kể từ khi chính thức thiết lập (1973) và triển vọng của quan hệ giữa hai nước trong thời gian tới.
Luật này quy định về chế độ, chính sách bảo
hiểm y tế, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm
và phương thức đóng bảo hiểm y tế; thẻ bảo hiểm y
tế; phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế; tổ chức khám
bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế;
thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm
y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quyền và trách nhiệm của
các bên liên quan đến bảo hiểm y tế.
Luật này quy định về đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, hình thức, tiêu chuẩn, thẩm quyền, trình tự và thủ tục thi đua, khen thưởng.
Cuốn sách giới thiệu với bạn đọc Luật Giao thông đường bộ 2018.
Luật Đường bộ năm 2024 là luật mới thay thế Luật Giao thông đường bộ 2008, có hiệu lực từ ngày 01/01/2025, với một số điều khoản có hiệu lực từ 01/10/2024. Luật này bao gồm 6 chương và 86 điều, quy định về hoạt động đường bộ và quản lý nhà nước về hoạt động đường bộ.
Luật này quy định về hoạt động viễn thông, bao gồm đầu tư, kinh doanh viễn thông; viễn thông công ích; quản lý viễn thông; xây dựng công trình viễn thông; quyền và nghĩa vụcủa tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động viễn thông. Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động viễn thông tại Việt Nam.
Cuốn sách góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về xây dựng pháp luật, nghiên cứu kinh nghiệm về xây dựng pháp luật của một số quốc gia trên thế giới để rút ra giá trị tham khảo cho Việt Nam. Đồng thời, bản thảo đánh giá sự hình thành, phát triển của pháp luật về xây dựng pháp luật; phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế của hoạt động xây dựng pháp luật theo quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, từ đó xây dựng các quan điểm và đề xuất các giải pháp bảo đảm xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
Những năm gần đây, hệ thống pháp luật chuyên ngành Thông tin và Truyền thông đã không ngừng được bổ sung và hoàn thiện. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đã được ban hành để phù hợp và thống nhất với yêu cầu công tác quản lý, phù hợp với hệ thống pháp luật chung của Nhà nước cũng như đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước như: Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử, Luật Xuất bản; các Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các Thông tư hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Với hơn 300 văn bản quy phạm pháp luật về Thông tin và Truyền thông còn hiệu lực đã tạo hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đẩy mạnh và tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác giám sát, thực thi và thanh tra, kiểm tra chuyên ngành Thông tin và Truyền thông. Theo chương trình xây dựng và ban hành Luật, Pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII, được sự phân công của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông đang triển khai tích cực việc xây dựng đề án Luật An toàn thông tin, Đề án Luật Báo chí (sửa đổi) và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý cho các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp Thông tin và Truyền thông hoạt động thuận lợi, bảo đảm hài hòa lợi ích người sử dụng, doanh nghiệp và Nhà nước, phát huy nội lực trong nước và mở rộng ra phạm vi quốc tế. Hệ thống hóa các văn bản pháp luật theo các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông được xuất bản dưới dạng cả sách in và sách điện tử sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và phục vụ tốt hơn cho quản lý nhà nước của Bộ. Đây là bộ tài liệu hữu ích và thiết thực không chỉ đối với cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông; mà còn là tài liệu tham khảo cho các Bộ, Ngành, địa phương cũng như các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực Thông tin và Truyền thông tại Việt Nam. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Bộ luật Tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết về các việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động;...
Luật Điện ảnh quy định về hoạt động điện ảnh; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh; quản lý nhà nước về điện ảnh.